Phân phối sơn giá sỉ xin Chia sẻ thông tin về sơn PU. Tìm hiểu sơn PU là gì? Thành phần, cấu tạo của loại sơn này. Tham khảo một số kỹ thuật và cách pha sơn PU cùng bảng giá ở phần cuối bài viết.
Sơn pu là gì?
Sơn PU là gì? tiếng Anh Pu có nghĩa là Polyurethane, đây là một loại polymer được ứng dụng nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Chúng tồn tại ở 2 dạng là dạng cứng và dạng bột, trong đó dạng bọt thường được dùng làm nệm mút cho các ghế ngồi trong xe hơi hoặc bảo vệ các dụng cụ dễ vỡ.
Thông thường, sơn PU thường được dùng làm vecni đánh bóng và bảo vệ đồ gỗ như giường, tủ, bàn ghế, tạo nên một bề mặt nhẵn bóng, bắt mắt và bảo vệ trước những nhân tố bên ngoài.
3 loại thành phần chính của sơn PU bao gồm:
Tạm kết: Bạn có thế hiểu, Sơn PU là một loại chất hóa học có tác dụng bảo vệ, đánh bóng và tạo màu cho gỗ, các tấm ván gỗ công nghiệp. Phủ PU sẽ có vân mịn và màu bóng đẹp mắt.
>>> Xem thêm: cách pha sơn PU
Sơn PU có những thành phần hóa học nào?
Khác với những loại sơn truyền thống thông thường, sơn PU có những thành phần hóa học như sau:
Không phải ngẫu nhiên sơn Pu được sử dụng rộng rãi để đánh bóng cho gỗ. Bởi dòng sơn này có nhiều ưu điểm nổi bật như sau:
Hiện nay, các loại sơn Pu khá phổ biến, khách hàng có thể dễ dàng mua ở bất kỳ đại lý nào. Tùy vào tính chất, thành phần, cách sử dụng, sơn Pu sẽ được chia thành những loại chính sau:
Sơn Pu 1k là sơn có 1 thành phần được phân phối từ Alkyd chất lượng cao cấp. Dòng sơn này chủ yếu được sử dụng để trang trí và làm bề mặt cho các đồ nội thất có chất liệu từ gỗ, kim loại hoặc gốm…
Về ưu điểm, sơn Pu 1k có những ưu điểm sau:
Tuy nhiên, nhược điểm của sơn Pu 1k đó khả năng chống trầy xước, va đập không cao. Ngoài ra, sơn không có tác dụng kháng nước hay dung môi khác.
Sơn Pu hai thành phần hay còn gọi là sơn Pu 2k. Dòng sơn này có thể sử dụng cho các nguyên liệu như gỗ, tre, nứa hay sơn lót cho kim cái.
Ưu điểm của sơn Pu 2k gồm:
Nhược điểm của sơn Pu 2k đó là thời gian khô lâu và không kháng được dung môi khác.
Sơn PU Epoxy được sử dụng khá phổ biến, có cấu tạo từ nhựa epoxy resin và chất đóng rắn polyamide. Dòng sơn này có thể dùng để phun lên các chất liệu như kim loại, sàn gỗ, bê tông cốt thép hay dàn thép kéo.
Ưu điểm của sơn PU Epoxy gồm:
Tuy nhiên, nếu sử dụng sơn này đòi hỏi thợ sơn phải có nhiều kinh nghiệm. Đồng thời, phải có dung cụ chuyên dụng để phun.
Một nhược điểm khác đó là sơn PU Epoxy có độ bền thấp trong dung dịch khác, thời gian khô lâu.
Ưu điểm nổi bật của sơn Pu NC Mod đó là có độ bền cao, chịu được ma sát, không bị mài mòn. Ngoài ra, thời gian cứng và khô rất nhanh, giúp tiết kiệm thời gian.
Tuy nhiên, nếu dòng sơn này tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời trong thời gian dài. Màu sơn sẽ bị ố vàng mất thẩm mỹ. Do đó, hầu hết dòng sơn này chủ yếu được dùng ở trong nhà.
Trước khi sử dụng sơn Pu, các bạn cần phải tiến hành pha sơn. Theo đó, cách pha màu sơn Pu như sau:
Sau khi pha sơn, các bạn sẽ lần lượt theo các bước sau:
Trước khi sơn, các bạn cần tiến hành chà nhám và xử lý bề mặt.
Các bạn dùng giấy nhám P240 để chà nhám. Ngoài ra, tùy vào mẫu màu sơn mà các bạn để nguyên thớ gỗ hay sơn bóng mà tiến hành bả bột hoặc không.
Việc bả bột trước khi sơn là điều cần thiết. Nhằm giúp lấp đầy các tim gỗ, cũng như các khuyết tật ở bề mặt gỗ. Nếu không thực hiện, các bạn sẽ mất thời để trám các khe hở này sau khi sơn.
Nếu tiến hành bả bột, các bạn cần lưu ý mẫu sơn có yêu cầu thể hiện các đường vân gỗ hay không? Nếu cần các bạn cần phải sử dụng bột màu (thông thường màu nâu hoặc đen).
Lớp sơn lót thường không màu và được pha theo tỷ lệ ở trên. Tuy nhiên, các bạn có thể giảm, tăng hoặc thêm các phụ chất khác. Nhằm điều chỉnh tốc độ bay hơi của sơn.
Thông thường, nếu thời tiết nóng, việc bốc hơi sẽ diễn ra nhanh và có thể khiến bề mặt sơn bị lỗi tim hoặc nổi bọt khí. Tuy nhiên, việc sử dụng sơn lót sẽ giúp lấp đầy các tim gỗ.
Trường hợp thao tác đúng cách và đã bả bột trước đó. Các bạn chỉ cần thực hiện một bước sơn lót để giảm chi phí, nguyên liệu và nhân công.
Tiếp theo, các bạn dùng giấy nhám P320 để chà nhám và tiếp tục sơn lót lần 2.
Thực tế, nhiều người cho rằng bước này không cần thiết và thường bỏ qua. Khiến cho tuổi thọ của sơn chỉ kéo dài dưới 2 năm.
Được biết, việc chà nhám và sơn lót lần 2 có tác dụng tạo độ mịn cho bề mặt gỗ. Giúp màu sơn trở nên đẹp mắt, bề mặt căng mịn hơn.
Về chất liệu, các bạn sử dụng theo đúng tỉ lệ như ở trên. Sau đó, chờ khoảng 25 – 30 phút để lớp sơn lót khô.
Quá trình sơn màu sẽ diễn ra 2 lần. Việc pha màu sơn và sơn màu sẽ do những thợ có kinh nghiệm thực hiện. Vì đây là bước quan trọng quyết định đến toàn bộ quá trình sơn Pu đồ gỗ.
Ở lần đầu tiên, các bạn chỉ sơn khoảng 90% mẫu màu theo yêu cầu. Sau đó, tiến hành sơn màu lần 2, hoàn thiện 100% mẫu màu theo yêu cầu.
Với lần sơn thứ 2, thợ sẽ sơn đậm hơn ở những vị trí còn thiếu màu.
Lưu ý: Các bạn cần sơn trong phòng kín để tránh bụi, luồng gió lưu thông đủ.
Khi lớp sơn màu khô, các bạn tiến hành sơn bóng bề mặt gỗ. Việc sơn bóng bề mặt gỗ sẽ có tác dụng làm căng và tạo độ bóng cho về mặt gỗ.
Hiện nay, có nhiều chất liệu bóng như mờ 10%, 20%, 50%, 70% và 100%. Các bạn tiến hành pha màu như ở trên để thực hiện.
Sau khi sơn sẽ cần một thời gian để chờ sơn khô. Do đó, các bạn cần chuẩn bị một khu vực chờ sơn khô. Nhằm tránh bụi bám vào lớp sơn, gây mất thẩm mỹ.
Thông thường, thời gian để lớp sơn Pu khô là từ 12 – 16 giờ cho cả quá trình sơn.
6 Bước Quy trình sơn PU chuẩn
Sơn Pu có độc không? Đây là mối quan tâm của rất nhiều người.
Được biết, bất kỳ loại sơn công nghiệp nào cũng đều chứa chất độc hại. Tuy nhiên, các chất độc hại nhẹ hay nặng còn phụ thuộc vào cách pha chế và mục đích sử dụng.
Đối với sơn Pu cũng vậy, nếu thợ pha chế không đúng cách. Các chất độc hại sẽ xâm nhập vào bên trong cơ thể.
Không những thế, nếu chúng ta tiếp xúc với khói của sơn Pu trong thời gian dài có gây các bệnh về phổi và tổn thương hệ thần kinh trung ương.
Thậm chí, phụ nữ mang thai nếu tiếp xúc nhiều với sơn Pu có thể gây dị tật thai nhi.
Tuy nhiên, sơn Pu có khá nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Chính vì thế, để hạn chế sự độc hại do sơn Pu gây ra, các bạn cần lưu ý những vấn đề sau:
Hiện nay, bảng giá sơn Pu không cố định. Bởi hiện nay có rất nhiều loại sơn Pu, mỗi loại sẽ có những giá khác nhau. Phân phối sơn giá sỉ xin gởi tới quý khách hàng tham khảo giá sơn PU tháng 11/2023:
Dưới đây, chúng tôi sẽ gợi ý tới bạn một số loại sơn PU đang phổ biến trên thị trường hiện nay:
Sản phẩm | Ưu điểm | Nhược điểm | Giá thành |
Sơn 1K |
|
|
Khoảng 115.000 VNĐ |
Sơn Vinyl |
|
|
Liên hệ |
Sơn giả gỗ |
|
|
Khoảng 410.000 VNĐ/bộ 2kg (gồm 1kg lót + 1 kg sơn phủ) |
Sơn 2K |
|
|
160.000 – 180.000 VNĐ/hộp |
Sơn Pu Epoxy |
|
|
Liên hệ |
Trên đây là tổng hợp những thông tin cần biết về sơn Pu. Nếu bạn đang tìm kiếm địa chỉ cung cấp sơn Pu chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Hãy liên hệ với chúng tôi:
Hệ thống showroom Phân phối sơn giá sỉ
Địa chỉ trên toàn quốc:
SĐT: 028 3535 2407 - Hotline: 0902 915 234. Liên hệ ngay để nhận được giá ưu đãi.