CHỐNG THẤM từ rất lâu không còn đơn thuần là là một hạng mục thi công của công trình. Một thực tế đáng buồn là hầu hết các gia chủ sau khoảng thời gian sống chung với thấm dột thì mới bắt đầu chủ động tìm hiểu nguyên nhân và tiến hành khắc phục. Hoặc nhà bị thấm dột suốt mùa mưa, sau đó mới xử lý chỗ thấm. Đây được gọi là đi ngược với quy trình, hoặc có thể nói việc chống thấm từ lúc mới xây dựng bị xem nhẹ, bỏ qua, thi công sai kỹ thuật.
Chống thấm từ ban đầu là khoản đầu tư thông minh giúp bạn bảo vệ công trình, tiết kiệm chi phí và nâng cao chất lượng cuộc sống. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nguyên nhân và cách xử lý qua bài viết sau nhé!
Mục Lục
Chống thấm là quá trình làm cho một vật liệu hoặc cấu trúc không bị thấm nước hoặc chống lại được sự xâm nhập của nước trong các điều kiện nhất định. Chống thấm được ví như lớp áo mưa giúp bảo vệ công trình khỏi những tác hại của nước và độ ẩm.
Dù nhà mới xây hay sửa chữa, nếu chống thấm không được thực hiện hoặc thực hiện không đảm bảo kỹ thuật đều là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thấm dột.
Xem thêm bài viết: Phân loại vật liệu chống thấm và quy trình thi công
Có rất nhiều câu chuyện xoay quanh đó mà chính Phanphoisongiasi.com đã tự khám phá. Cộng với Nhiều năm kinh nghiệm từ thực tế dự án và những lần được nghe tâm sự của Anh Chị gia chủ, chúng tôi đã đúc kết được các hình thức thấm điển hình, nguyên nhân và hậu quả để lại.
Nếu không chống thấm tốt ngay từ ban đầu sẽ kéo theo những hậu quả sau nhiều năm:
Những vết loang trên tường, hoen ố chân tường hay thấm dột từ trần nhà đều gây mất thẩm mĩ và giảm giá trị căn nhà.
Chia sẻ thực tế: "Cũng đi tìm 7749 cách rồi mà chẳng ăn thua gì cả, tường vẫn thấm vẫn ẩm mốc thực sự rất đau đầu cho cái tường ẩm mốc và thấm nước này." - Chia sẻ của khách hàng;
"Về đến nhà nhìn tường thấy nản, mùi ẩm mốc bay đầy nhà, đã thế còn cứ lo lắng lâu dần khéo lại đổ tường không hay"
Công trình nhanh xuống cấp, sụt lúng, nấm mốc, và vi khuẩn phát sinh từ nhà vệ sinh hoặc các khu vực bị ẩm thấp lâu ngày chính là mối nguy hiểm vô hình cho sức khỏe của những người đang sinh sống trong không gian đó.
Chi phí sửa chữa chống thấm là khoản chi không mong muốn, đặc biệt đối với các công trình mới xây dựng thì càng không có trong khoản dự trù rủi ro. Khoản sữa chữa chống thấm có thể ít hoặc nhiều tùy thuộc vào số hạn mục sửa chữa, vị trí và tình trạng / mức độ thấm của công trình.
Việc sửa chữa chống thấm có thể tiêu tốn nhiều hơn 2 lần nếu không được thực hiện đúng kỹ thuật hoặc mức đầu tư không hợp lý.
Để khắc phục các vấn đề về thấm dột, bạn cần xác định đúng nguyên nhân và có biện pháp xử lý phù hợp. Bạn có thể tự mình xử lý các vấn đề đơn giản hoặc thuê thợ chống thấm chuyên nghiệp để thi công cho các trường hợp phức tạp hơn.
Sau đây là 1 số Hình thức thấm điển hình:
Nguyên nhân:
Hậu quả:
Nguyên nhân:
Hậu quả:
Nguyên nhân:
Hậu quả:
Nguyên nhân:
Hậu quả:
Tùy thuộc vào mục đích, chức năng và nhu cầu của chủ công trình/nhà thầu sẽ đề xuất/ sử dụng các sản phẩm phù hợp nhất.
Tham khảo chi tiết kỹ thuật sản phẩm hoặc liên hệ trực tiếp chuyên gia chống thấm của Phân phối sơn giá sỉ để được tư vấn chi tiết trước khi thi công để đạt hiệu quả tối ưu nhất. Hotline: 0902 915 234
Là khu chức năng tiếp xúc với nước suốt dòng đời sử dụng, một số vị trí luôn tiếp xúc với nước. Vì vậy, Nhà vệ sinh – Phòng tắm luôn cần được chống thấm triệt để. Áp dụng chống thấm từ khi mới xây dựng là chưa đủ, cần thi công đúng kỹ thuật mới có thể tối ưu hóa chi phí đầu tư ban đầu. Dưới đây là các bước xử lý chống thấm nhà vệ sinh cho công trình mới xây với các bước đơn giản.
Bước 1: Trên bề mặt sàn bê tông hoàn thiện được vệ sinh sạch và vừa được bảo hòa nước, tiến hành thi công đổ vữa tạo dốc có trộn SikaLatex TH – phụ gia chống thấm cho vữa.
Rót hỗn hợp (A) vào trong (B) và trộn cho đến khi đạt độ sệt thích hợp cho thi công. Thi công lớp vữa chống thấm ngay khi lớp hồ dầu (vữa) kết nối còn ướt
Bước 2: Thi công chống thấm với SikaTop Seal 107.
Lưu ý:
Bước 3: Thi công tiếp phần quanh cổ ống bằng Sikaflex-134 Bond & Seal để ngăn chặn sự xâm nhập của nước theo đường hở cổ ống, cần chú ý công tác thi công tại vị trí này để tránh rủi ro rò rỉ cổ ống gây phát sinh mùi hôi, thấm, …
Bước 4: Thi công lát gạch với keo dán gạch Sika Tilebond GP theo định mức:
Tỉ lệ trộn: Nước : bột Sika® Tilebond GP = 1 : 4 - 4.5 (theo khối lượng). Khoảng 5 - 6 lít nước sạch cho bao 25 kg
Mức độ phủ: ~7-8 m2 cho bao 25kg (với độ dày lớp vữa 2 mm).
Bước 5: Tiến hành chà ron với Sika Tile Grout
Bước 6: Trám các khe chân tường, góc sàn nhà vệ sinh, khe hở giữa các thiết bị vệ sinh với tường bằng Sikasil-129 Kitchen & Bathroom với khả năng chống nấm mốc tuyệt hảo, để đảm bảo nước không xâm nhập gây gỉ sét, hư hại thiết bị cũng như thấm.
Đây là hệ thống giải pháp của Sika, chúng tôi tự tin có thể đáp ứng mọi yêu cầu để cung cấp cho bạn chuỗi giá trị phù hợp với mong muốn và nhu cầu của khách hàng cũng như tiêu chí công trình, được tự vấn và khuyến nghị từ đội ngũ kỹ thuật giàu kinh nghiệm.
Ngày nay, từ gia chủ đến các nhà thầu đều ý thức được việc chống thấm Sân thượng cần thực hiện từ đầu. Bởi sân thượng là vị trí trực tiếp chịu sự thay đổi khắc nghiệt của thời tiết. Song, nhiều trường hợp, thấm vẫn xảy ra dù công trình đưa vào sử dụng khoảng 1 – 2 năm. Vậy, hãy cùng xem hướng dẫn chống thấm cho sân thượng mới xây để xem bạn đã đánh rơi nhịp nào và để có chuẩn bị thật tốt cho căn nhà mới tiếp theo nhé.
Bước 1: Chống thấm bề mặt với Sikalasic-110, thi công 3 lớp gồm:
Ngoài ra, định mức sẽ thay đổi nhẹ khi gia cường với lớp sợi thủy tinh Reemat. Chi tiết tham khảo Tài liệu Kỹ thuât.
Bước 2: Sau khi bề mặt lớp chống thấm Sikalastic-110 khô hoàn toàn, tiến hành
thi công cán vữa tạo dốc có trộn SikaLatex TH – phụ gia chống thấm.
Bước 3: Tiến hành trám khe quanh cổ ống bằng keo Sikaflex-134 Bond & Seal để ngăn chặn sự xâm nhập của nước theo đường hở cổ ống. Hiển nhiên, cần xử lý chống thấm cổ ống, như đã trình bày phía trên để đảm bảo không hở cổ ống, hoặc rò rỉ nước từ khe hở quanh cổ ống.
Bước 4: Thi công dán gạch bằng keo dán gạch SikaCeram-200 HP
Bước 5: Cuối cùng, tiến hành chà ron với Sika Tile Grout
Hướng dẫn chống thấm triệt để cho tường ngoài xây mới:
Nếu thi công chống thấm tường ngoài được tiến hành triệt để sẽ mang lại vô vàn lợi ích mà bất cứ gia chủ nào cũng mong muốn:
Thi công chống thấm tường ngoài cho công trình mới bằng sản phẩm SikaCoat Plus
Tham khảo Tài Liệu SikaCoat Plus để biết lợi ích của việc sử dụng màng gia cường.
Xem thêm: Cách xử lý chống thấm triệt để những vị trí hay bị thấm nước
Trả lời 1: Chống thấm là một công việc vô cùng quan trọng trong xây dựng, giúp bảo vệ công trình khỏi những tác hại của nước như:
Trả lời 2: Nên chống thấm ngay từ đầu khi xây dựng công trình để đạt hiệu quả tốt nhất và tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, bạn cũng có thể chống thấm cho công trình đã qua sử dụng nếu có dấu hiệu bị thấm dột.
Trả lời 3: Việc lựa chọn vật liệu chống thấm phù hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
Bạn nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia về chống thấm để lựa chọn được vật liệu phù hợp nhất cho công trình của mình.
Trả lời 4:
Phân phối sơn giá sỉ với 15 năm trong ngành sơn nước và chống thấm, chúng tôi tự tin sẽ mang tới cho quý khách hàng những sản phẩm uy tín, chất lượng nhất.
Khi đến với Phân phối sơn giá sỉ, Chúng tôi cam kết:
Quý khách hàng của phân phối sơn giá sỉ có thể xem thông tin sản phẩm Vật liệu chống thấm công khai trên các nền tảng:
Hoặc đến trực tiếp Showroom tại các chi nhánh trên toàn quốc:
SĐT: 028 3535 2407 - Hotline: 0902 915 234 Liên hệ ngay để nhận được ưu đãi tốt n